congtubl
FULL MEMBER
New Recruit
- Joined
- Aug 29, 2019
- Messages
- 65
- Reaction score
- 0
- Country
- Location
Not understand is also proved dangerous, the wiki source is not authentic, you can adjust the information at any time, I need to send a note to see.
- On September 4, 1958, the government of the PRC proclaimed the breadth of its territorial sea to be twelve nautical miles (22 km) which applied to all its territory, including the Paracel and Spratly Islands. Ten days later, the prime minister of North Vietnam, Phạm Văn Đồng, in his letter to Zhou Enlai stated that his government had recognized the declaration of the PRC government.[64][73][90][91]
https://en.wikipedia.org/wiki/Paracel_Islands
Every one knows Trump and co love to make up claims without any evidence.
Read the reference, you can translate or Vietnamese people can talk with you
Where Paracel (Hoang Sa), Spralty (Truong Sa) were in this....At this time Chine have only one Hainan, not Taiwan island, and nothing. You didn'd have anything, you should be nothing.
https://tuoitrenews.vn/news/politics/20140524/vietnam-clarifies-late-pm’s-official-letter-wrongfully-cited-by-china/9697.html
Late PM’s letter does not mention sovereignty
A correspondent from VietNamNet asked Hai about the fact that China says that in 1958 the then Vietnamese Prime Minister Pham Van Dong sent to his then Chinese counterpart Zhou Enlai a diplomatic letter in which Vietnam recognized China’s sovereignty over Hoang Sa and Truong Sa.
“Is this true and does such an official letter have a legal validity?” the reporter asked. In reply, Hai said, “The late PM Dong’s official letter is a diplomatic document, the content of which has validity. "
"The letter says that Vietnam respects China’s territorial waters of 12 nautical miles, and does not mention territorial sovereignty as well as the Truong Sa and Hoang Sa issue.”
Therefore, this letter is not valid in the issue of sovereignty over the two archipelagoes, Hai insisted.
“In addition, the letter was issued to China in the time where Hoang Sa was under the management of the Republic of Vietnam [the administration of South Vietnam before 1975] according to the 1954 Geneva treaty to which China was a party.
“So how could the Democratic Republic of Vietnam offer what it did not own [Hoang Sa] to China at that time [1958]?” Hai said, adding that the China has wrongfully cited the letter.
In 1974, China used forces to occupy Vietnam’s Hoang Sa. At that time, both the Republic of Vietnam and the Provisional Revolutionary Government of the Republic of South Vietnam protested the move, Hai stated, noting that the United Nations Charter and international law prohibit the use of force to violate the territory of other countries.
China has for a long time released such misleading information related to Vietnam’s sovereignty over Hoang Sa, and repeated it recently whenever Vietnam requested the country to remove its rig from the Vietnamese waters, Hai said.
The rig is located at 15°29’58’’ North latitude and 111°12’06’’ East longitude in the East Vietnam Sea, which lies well within Vietnam’s exclusive economic zone and continental shelf, the Vietnamese Ministry of Foreign Affairs insisted.
Năm 1949, Tổ chức khí tượng thế giới (OMM: OrganisationMondiale de Meteorologie) đã chấp nhận đơn xin đăng ký danh sách các trạm khí tượng do Pháp xây dựng tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa vào danh sách các trạm khí tượng thế giới: Trạm Phú Lâm, số hiệu 48859, Trạm Hoàng Sa số hiệu 48860, Trạm Ba Bình số hiệu 48419.
Ngày 8 tháng 3 năm 1949, Pháp ký với Bảo Đại Hiệp định Hạ Long trao trả độc lập cho chính phủ Bảo Đại, tháng 4, Hoàng thân Bửu Lộc, tuyên bố khẳng định lại chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa.
Ngày 14 tháng 10 năm 1950, Tổng trấn Trung phần Phan Văn Giáo đã chủ trì việc bàn giao quản lý quần đảo Hoàng Sa giữa Chính phủ Pháp và Chính phủ Bảo Đại.
Từ ngày 5 tháng 9 đến ngày 8 tháng 9 năm 1951, Hội nghị San Francisco có đại diện của 51 nước tham dự để ký kết Hòa ước với Nhật. Tại phiên họp toàn thể mở rộng, ngày 5 tháng 9, với 48 phiếu chống, 3 phiếu thuận, đã bác bỏ đề nghị của ngoại trưởng Gromưco (Liên Xô cũ) về việc tu chỉnh khoản 13 của Dự thảo Hòa ước, trong đó có nội dung: Nhật thừa nhận chủ quyền của CHND Trung Hoa đối với quần đảo Hoàng Sa và những đảo xa hơn nữa về phía Nam.
Ngày 7 tháng 9 năm 1951, Thủ tướng kiêm Ngoại trưởng của Chính phủ Quốc gia Việt Nam Trần Văn Hữu đã long trọng tuyên bố hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là lãnh thổ của Việt Nam. Không một đại biểu nào trong Hội nghị có bình luận gì về tuyên bố này. Ngày 8 tháng 9 năm 1951, Hòa ước với Nhật được ký kết. Điều 2, Đoạn 7 của Hòa ước đã ghi rõ: “Nhật Bản từ bỏ chủ quyền, danh nghĩa và tham vọng đối với các quần đảo Paracel và Sprathly” (khoản f).