Sorry for the inconvenience, a little bit off topic
@Yorozuya
i found a nice speech of the 14th Dalai Lama online, i think u might get interested, also the site got many good article about Buddhism
The Reality of War
Of course, war and the large military establishments are the greatest sources of violence in the world. Whether their purpose is defensive or offensive, these vast powerful organizations exist solely to kill human beings. We should think carefully about the reality of war. Most of us have been conditioned to regard military combat as exciting and glamorous – an opportunity for men to prove their competence and courage. Since armies are legal, we feel that war is acceptable; in general, nobody feels that war is criminal or that accepting it is criminal attitude. In fact, we have been brainwashed. War is neither glamorous nor attractive. It is monstrous. Its very nature is one of tragedy and suffering.
War is like a fire in the human community, one whose fuel is living beings. I find this analogy especially appropriate and useful. Modern warfare waged primarily with different forms of fire, but we are so conditioned to see it as thrilling that we talk about this or that marvelous weapon as a remarkable piece of technology without remembering that, if it is actually used, it will burn living people. War also strongly resembles a fire in the way it spreads. If one area gets weak, the commanding officer sends in reinforcements. This is throwing live people onto a fire. But because we have been brainwashed to think this way, we do not consider the suffering of individual soldiers. No soldiers want to be wounded or die. None of his loved ones wants any harm to come to him. If one soldier is killed, or maimed for life, at least another five or ten people – his relatives and friends – suffer as well. We should all be horrified by the extent of this tragedy, but we are too confused.
Frankly as a child, I too was attracted to the military. Their uniform looked so smart and beautiful. But that is exactly how the seduction begins. Children starts playing games that will one day lead them in trouble. There are plenty of exciting games to play and costumes to wear other than those based on the killing of human beings. Again, if we as adults were not so fascinated by war, we would clearly see that to allow our children to become habituated to war games is extremely unfortunate. Some former soldiers have told me that when they shot their first person they felt uncomfortable but as they continued to kill it began to feel quite normal. In time, we can get used to anything.
It is not only during times of war that military establishments are destructive. By their very design, they were the single greatest violators of human rights, and it is the soldiers themselves who suffer most consistently from their abuse. After the officer in charge have given beautiful explanations about the importance of the army, its discipline and the need to conquer the enemy, the rights of the great mass of soldiers are most entirely taken away. They are then compelled to forfeit their individual will, and, in the end, to sacrifice their lives. Moreover, once an army has become a powerful force, there is every risk that it will destroy the happiness of its own country.
There are people with destructive intentions in every society, and the temptation to gain command over an organisation capable of fulfilling their desires can become overwhelming. But no matter how malevolent or evil are the many murderous dictators who can currently oppress their nations and cause international problems, it is obvious that they cannot harm others or destroy countless human lives if they don’t have a military organisation accepted and condoned by society. As long as there are powerful armies there will always be danger of dictatorship. If we really believe dictatorship to be a despicable and destructive form of government, then we must recognize that the existence of a powerful military establishment is one of its main causes.
Militarism is also very expensive. Pursuing peace through military strength places a tremendously wasteful burden on society. Governments spend vast sums on increasingly intricate weapons when, in fact, nobody really wants to use them. Not only money but also valuable energy and human intelligence are squandered, while all that increases is fear.
I want to make it clear, however, that although I am deeply opposed to war, I am not advocating appeasement. It is often necessary to take a strong stand to counter unjust aggression. For instance, it is plain to all of us that the Second World War was entirely justified. It “saved civilization” from the tyranny of Nazi Germany, as Winston Churchill so aptly put it. In my view, the Korean War was also just, since it gave South Korea the chance of gradually developing democracy. But we can only judge whether or not a conflict was vindicated on moral grounds with hindsight. For example, we can now see that during the Cold War, the principle of nuclear deterrence had a certain value. Nevertheless, it is very difficult to assess all such matters with any degree of accuracy. War is violence and violence is unpredictable. Therefore, it is better to avoid it if possible, and never to presume that we know beforehand whether the outcome of a particular war will be beneficial or not.
For instance, in the case of the Cold War, though deterrence may have helped promote stability, it did not create genuine peace. The last forty years in Europe have seen merely the absence of war, which has not been real peace but a facsimile founded fear. At best, building arms to maintain peace serves only as a temporary measure. As long as adversaries do not trust each other, any number of factors can upset the balance of power. Lasting peace can assure secured only on the basis of genuine trust.
The end.
Translation of the article
Nhưng chiến tranh là gì? Bản chất của chiến tranh là gì? Nguyên nhân sâu xa nào gây nên các cuộc chiến? Có phải chiến tranh là cơ hội để nam giới chứng tỏ bản lĩnh và lòng dũng cảm của họ hay không?
Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu điều đó thông qua bài Sự thật về chiến tranh và cùng nhau, chúng ta nguyện cầu hoà bình cho thế giới này, các bạn nhé.
Cầu cho thế giới hoà bình.
Thu Hương
Sự thật về chiến tranh
Hiển nhiên, chiến tranh và các tổ chức quân đội lớn là nguồn bạo lực khổng lồ nhất trên thế giới. Dù mục đích của họ là bảo vệ hay tấn công, các tổ chức với sức mạnh vĩ đại này tồn tại chỉ để giết người. Chúng ta cần phải suy nghĩ cẩn thận về thực tế chiến tranh. Hầu hết chúng ta đều bị điều kiện hóa để nhìn nhận chiến tranh quân sự như một cuộc chiến đầy phấn kích và lôi cuốn – một cơ hội cho nam giới chứng tỏ bản lĩnh và lòng dũng cảm của họ. Vì quân đội là hợp pháp, chúng ta cảm thấy chiến tranh có thể chấp nhận được; nhìn chung, chẳng có ai cảm thấy chiến tranh là một tội ác hay chấp nhận chiến tranh là một thái độ tội ác. Thực tế, chúng ta đã bị tẩy não. Chiến tranh chẳng những không rực rỡ mà cũng chẳng hấp dẫn. Chiến tranh là tàn ác. Bản chất thật sự của chiến tranh là bản chất của thảm kịch và đau khổ.
Chiến tranh hệt như ngọn lửa trong xã hội loài người, mà nhiên liệu của nó là những sinh vật. Tôi thấy sự so sánh này đặc biệt phù hợp và hữu ích. Chiến tranh hiện đại tiến hành chủ yếu với các dạng khác nhau của lửa, nhưng chúng ta đã bị điều kiện hóa để thấy chiến tranh ly kỳ đến nỗi chúng ta nói về vũ khí tuyệt vời này hay vũ khí tuyệt vời kia như là một khí cụ công nghệ đáng kể mà không nhớ rằng, nếu nó thực sự được sử dụng, nó sẽ thiêu rụi những người còn sống.
Chiến tranh cũng mãnh liệt hệt như ngọn lửa theo cách nó lây lan. Nếu một khu vực bị yếu, sĩ quan chỉ huy sẽ gửi quân tiếp viện. Đấy là ném những con người còn sống vào lửa. Nhưng bởi chúng ta đã bị tẩy não để suy nghĩ theo hướng này, chúng ta không quan tâm tới nỗi đau khổ của từng cá nhân người lính. Chẳng có người lính nào muốn bị thương hay bị chết. Chẳng có ai trong số người thân yêu của anh lính ấy mong bất kỳ nguy hại nào xảy ra với anh ấy. Nếu một người lính bị giết, hay bị thương tật suốt đời, thì ít nhất năm hay mười người – người thân và bạn bè của anh ấy – cũng đau khổ. Tất cả chúng ta đều phải khiếp sợ mức độ thảm kịch này, nhưng chúng ta lại quá hoang mang.
Thành thật mà nói khi là một cậu bé, tôi cũng bị hút vào quân lính. Đồng phục của họ trông rất lịch sự và đẹp đẽ. Nhưng đó chính xác là cách sự cám dỗ bắt đầu. Trẻ con bắt đầu chơi những trò chơi mà một ngày nào đó sẽ dẫn chúng vào đau khổ. Có rất nhiều trò lý thú để chơi và rất nhiều trang phục để mặc khác hơn so với những thứ dựa vào giết người. Vả lại, nếu người lớn chúng ta không quá bị mê hoặc bởi chiến tranh, chúng ta có thể sẽ rõ ràng thấy rằng việc cho phép con cái của chúng ta hình thành thói quen với những trò chơi chiến tranh là cực kỳ bất hạnh. Một số cựu chiến binh đã nói với tôi rằng khi họ bắn người đầu tiên, họ cảm thấy không thoải mái nhưng khi họ tiếp tục giết người thì bắt đầu cảm thấy hoàn toàn bình thường. Theo thời gian, chúng ta có thể quen với bất cứ điều gì.
Không chỉ trong thời gian chiến tranh các tổ chức quân đội mới có hành động huỷ diệt. Bằng mục đích riêng, họ duy nhất là những người xâm phạm quyền làm người lớn nhất, và chính bản thân những người lính thường trực hứng chịu các lạm dụng của họ. Ngay sau khi người sĩ quan đứng đầu đưa ra lời giải thích tốt đẹp về tầm quan trọng của quân đội, kỷ luật quân đội và nhu cầu chiến thắng quân thù, quyền lợi của cả đoàn quân khổng lồ hoàn toàn bị tước đoạt. Quân lính khi đó bị buộc bỏ hết ý chí cá nhân, và cuối cùng, hy sinh chính cuộc sống của họ. Hơn nữa, một khi quân đội trở thành một lực lượng hùng mạnh, có rủi ro cao là quân đội sẽ phá hủy hạnh phúc của chính đất nước họ.
Những người có ý đồ huỷ diệt trong mỗi xã hội, và sức cám dỗ được nắm quyền chỉ huy một tổ chức có khả năng thỏa mãn các thèm muốn đó có thể trở nên cực mạnh. Nhưng, những kẻ độc tài giết người vô số có khả năng áp bức quốc gia của họ và gây ra các vấn đề quốc tế, dù họ xấu xa và độc ác thế nào, rõ ràng là họ không thể làm hại người khác hoặc giết vô số người, nếu họ không có một tổ chức quân sự được xã hội chấp nhận và dung dưỡng. Ngày nào có quân đội hùng mạnh thì ngày đó luôn có nguy cơ của chế độ độc tài. Nếu chúng ta thực sự tin rằng chế độ độc tài là một hình thức chính phủ hèn hạ và huỷ diệt, thì chúng ta cũng phải thừa nhận rằng sự hiện diện của một quân đội hùng mạnh là một trong những nguyên nhân chính của điều này.
Chủ nghĩa quân phiệt cũng rất tốn kém. Theo đuổi hòa bình thông qua sức mạnh quân sự đặt một gánh nặng hoang phí khủng khiếp cho xã hội. Chính phủ đã chi tiêu những khoản tiền kếch xù vào những vũ khí ngày càng phức tạp, mà trên thực tế, chẳng có ai thực sự muốn sử dụng chúng. Không chỉ tiền bạc mà năng lượng quý giá và trí thông minh của con người cũng bị lãng phí, trong chỉ có một cái được tăng thêm là sợ hãi.
Tuy nhiên, tôi muốn nói rõ rằng, mặc dù tôi phản đối sâu sắc chiến tranh, nhưng tôi không ủng hộ sự nhân nhượng vô nguyên tắc. Thường là phải có một lập trường mạnh mẽ chống lại cuộc xâm lược bất công. Ví dụ, thật rõ ràng với tất cả chúng ta là Chiến tranh thế giới thứ hai hoàn toàn có lý do chính đáng. Nó ” bảo vệ nền văn minh” khỏi sự bạo ngược của Đức Quốc xã, như Thủ tướng Winston Churchill đã nói rất chính xác. Theo quan điểm của tôi, chiến tranh Triều Tiên cũng chính đáng, vì nó cho Hàn Quốc cơ hội từng bước phát triển chế độ dân chủ. Nhưng chúng ta chỉ có thể đánh giá một cuộc xung đột đã được đặt trên căn bản đạo đức hay không sau khi mọi chuyện đã xong rồi. Ví dụ, bây giờ chúng ta có thể thấy trong thời Chiến tranh Lạnh, nguyên tắc ngăn chặn hạt nhân đã có một giá trị nào đó. Tuy nhiên, thật quá khó khăn để đánh giá tất cả vấn đề này với bất kỳ mức độ chính xác nào.
Chiến tranh là bạo lực và bạo lực thì không thể nào nói trước được. Do đó, cách tốt nhất là tránh chiến tranh nếu có thể, và không bao giờ cho rằng chúng ta biết trước liệu tác động một cuộc chiến cụ thể sẽ có lợi hay không.
Ví dụ, trong trường hợp Chiến tranh Lạnh, dù việc ngăn chặn hạt nhân có thể giúp thúc đẩy tính ổn định, nhưng nó không tạo ra hoà bình thật. Bốn mươi năm cuối cùng ở châu Âu chỉ cho thấy sự vắng mặt của chiến tranh, nhưng đó không phải là hòa bình thực sự, mà là sự sợ hãi đặt nền tảng trên một bản sao của hòa bình. Ở mức tốt nhất, thì xây dựng vũ khí để phục vụ hòa bình cũng chỉ là một biện pháp tạm thời. Chỉ cần các đối thủ không tin tưởng lẫn nhau, bất kỳ yếu tố nào cũng có thể phá vỡ sự cân bằng quyền lực. Cuối cùng thì hòa bình có thể được đảm bảo vững chắc chỉ trên cơ sở lòng tin thật sự.
Hết.
Source:
Sự thật về chiến tranh | Đọt Chuối Non
Good post about Bhutan Buddhist warrior:
The Buddhist Warriors
by Tshering Tashi, Kuensel Online, Dec 15, 2010
Timphu, Bhutan — “You are first a Buddhist and then a soldier,” Yangbi Lopen, a senior monk, reminded the Bhutanese army nine days before the two-day conflict.
On December 6, more than 1,000 soldiers gathered in the army ground in Gelephu to listen to him. He said that Buddhism supports peace, encourages harmony and discourages killing.
On 15 December 2003 Bhutan launched Operation flush out to dislodge Indian militants camped within the country. Billed as a low intensity conflict (LIC), it lasted only two days.
For eight years (1995-2003), three groups of Indian militants had illegally set up 30 camps at vantage points in the foothills. For six years (1997-2003), the government tried to resolve the conflict peacefully through dialogue. In 2003, one last attempt was made. The 81st session of the National Assembly, in its first ever-closed door session, instructed the government to make this last attempt, which failed. Left with no option, the fourth Druk Gyalpo led the army of 6,736 soldiers to flush out the militants.
“Just like you’re a son or a parent, a sibling and a friend, members of the opposing forces are also someone to somebody. How can you kill them? ” The monk reminded us of the need to be compassionate, when dealing with opposing forces.
To support the Bhutan army, 627 volunteered as militia. One unit consisting of 120 soldiers was stationed in the foothills. On December 15, in Japhu four, an outpost located few 100 m from the Indian border, we saw a group of Indian men and women walking through the rice fields towards us.
We stopped them and, after a thorough search, detained 11 of them. Two were self-styled lieutenants, with portfolios of treasurer and quartermaster, of one of the militant groups.
Earlier, the fourth Druk Gyalpo had issued strict instructions to treat all prisoners like we would treat any Bhutanese. We offered them water to drink and allowed them to use the bathroom.
The two shared stories of their hardships in the forests and talked about how they missed home and expressed their longing to see their families. They were like any one of us, seeking the ordinary joys of fellowship and love. Just like us, they too prayed for their parent’s health and children’s happiness.
The quartermaster said he loved the kewa datshi (potato-cheese curry) and enjoyed the hot milk tea, and was grateful when we bought them bottles of soft drinks. Few days, later, as if to reciprocate our kindness, the treasurer confessed to have hidden some weapons in the area, which we found.
Nine days after the conflict, in Gelephu, on December 27, the fourth Druk Gyalpo invited the army officers for dinner. “There is no reason for you to rejoice although the conflict is over.” His Majesty said victory was swift and the results good by army standards, and cautioned that there is no pride in war; and when a country is in a conflict situation, it is not a good indication, as it is always in the best interest of the country to resolve conflicts peacefully. Before dinner His Majesty said, “Bhutan must never rely on the might of the army to fight wars. Bhutan is sandwiched between the two most populous nations in the world. Geography does not allow us to entertain the idea of securing our sovereignty through military might.”
Today, one of the few visible traces of the conflict can be seen in the monasteries. Some of the captured weapons are hung on the walls of the temples. It seems to violate the spiritual sanctity of the place.
Bhutanese understand the weapons were distributed to monasteries in gratitude to the protecting deities, who are believed to be the nation’s protectors. They are attributed for the success of the guerilla warfare. In the past, many of the protecting deities subdued violent forces, made them understand the value of peace, and made them the protectors. The basis of the two-day conflict could originate from this long tradition, on which much stress is laid upon making opposing forces your life-long friends.
At the end of 2003, Bhutan expressed its sentiments in prayers and butter lamps. Now we know that peace does not come from passive waiting. We also learnt that it is better to fight to win the trust of opposing forces, rather then rely on firepower to win battles.